Binh chủng hóa học, Quân đội Nhân dân Việt NamBách - TopicsExpress



          

Binh chủng hóa học, Quân đội Nhân dân Việt NamBách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Binh chủng Hóa học- trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một binh chủng chuyên môn kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam, có chức năng bảo đảm hóa học cho tác chiến, làm nòng cốt trong việc phòng chống vũ khí hủy diệt lớn, ngụy trang bảo vệ các mục tiêu quan trọng của Quân đội, nghi binh đánh lừa địch bằng màn khói. Bộ đội Hóa học còn có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí bộ binh và súng phun lửa. Trụ sở Bộ tư lệnh: phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Tư lệnh: Đại tá Nguyễn Thanh Tùng. Chính ủy: Thiếu tướng Dư Xuân Bình Bảo tàng Binh chủng Hóa học đặt tại phố Phan Văn Trường, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Mục lục [ẩn] 1 Các cơ quan và đơn vị trực thuộc 2 Lịch sử 3 Thành tích và Danh hiệu 4 Tư lệnh và Chính ủy qua các thời kỳ 4.1 Tư lệnh 4.2 Chính ủy 5 Xem thêm 6 Liên kết ngoài Các cơ quan và đơn vị trực thuộc[sửa]Cục Chính trị. Bộ Tham mưu Cục Kỹ thuật Cục Hậu cần Văn phòng Bộ tư lệnh Binh chủng Trường Sĩ quan Phòng hóa siquanphonghoa.edu.vn Trụ sở chính: Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Viện Hóa học và Môi trường Quân sự Trụ sở chính: Khu An Khánh, Hà Nội Lịch sử[sửa]Binh chủng Hóa học có ngày truyền thống là ngày 19 tháng 4 năm 1958. Vào ngày này năm 1958, Tiểu đoàn hóa học đầu tiên được thành lập, mang tên Tiểu đoàn hóa học 6, trực thuộc Trường Sĩ quan Lục quân (đến 30 tháng 1 năm 1962 đổi phiên hiệu thành Tiểu đoàn hóa học 901). Ngoài ra còn có 2 đại đội hóa học thuộc các Sư đoàn 308 và 320. Trước đó không lâu, ngày 13 tháng 3 năm 1958, Bộ Tổng Tham mưu đã ban hành Công văn 173/BTM về việc thành lập Phòng Hóa học-Nguyên tử thuộc Cục Huấn luyện chiến đấu, Tổng cục Quân huấn (sau này khi giải thể Tổng cục Quân huấn thì chuyển sang thuộc Bộ Tổng Tham mưu). Tháng 6 năm 1961, thành lập Ban hóa học của các sư đoàn và Phòng hóa học của các Quân khu. Theo Quyết định số 34/QĐ-QP ngày 9 tháng 5 năm 1966, Phòng Hóa học-Nguyên tử chuyển thành Cục Hóa học thuộc Bộ Tổng Tham mưu. Bộ Tư lệnh Hóa học được thành lập theo Quyết định số 224/QĐ-QP ngày 17 tháng 7 năm 1976 trên cơ sở Cục Hóa học. Đồng thời, Trường Sĩ quan Phòng hóa, Viện Hóa học quân sự, Trung đoàn hóa học 86, Trường Hạ Sĩ quan Hóa học cũng ra đời. Hiện nay Viện Hóa học quân sự chính là Phân viện phòng chống vũ khí NBC thuộc Viện Hóa học-vật liệu, Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quân sự. Khu vực miền Nam Bộ Tổng Tham mưu ra quyết định số 130/QĐ-TM ngày 13 tháng 5 năm 1978 thành lập Kho khí tài 62. Ngày 20 tháng 8 năm 2008 Bộ Quốc phòng ra Quyết định 2469/QĐ-BQP thành lập Trung đoàn Phòng hóa 87. Thành tích và Danh hiệu[sửa]Huân chương Hồ Chí Minh (19/04/2008)[1] Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Mỹ (năm 2009) Tư lệnh và Chính ủy qua các thời kỳ[sửa]Tư lệnh[sửa]1977-86: Đặng Quân Thụy, Trưởng phòng Hóa học-Nguyên tử (1958-64), Cục trưởng Cục Hóa học (1974-77), Tư lệnh đầu tiên Binh chủng Hóa học (1977-86), Trung tướng (1989) 1986-89: Nguyễn Tiến Phát, 1989-2004:Trần Văn Nghị, Thiếu tướng , 2004- 2012: Phạm Quốc Trung, Thiếu tướng, Tiến sĩ, 2013 - nay: Nguyễn Thanh Tùng. Đại tá. Chính ủy[sửa]Lê Hữu Lập, Chính ủy đầu tiên Binh chủng Hóa học, Đại tá. Nguyễn Mạnh Tường, Phó Tư lệnh về Chính trị, Đại tá. Phạm Huy Thăng, Thiếu tướng. Dư Xuân Bình, Thiếu tướng. Xem thêm[sửa]Lịch sử bộ đội Hoá học 1958-1975 BỘ ĐỘI HÓA HỌC VỚI NHỮNG HI SINH THẦM LẶNG Binh chủng Hoá Học (Bộ Quốc Phòng) nghiên cứu phát triển và ứng dụng nhiều công nghệ vào xử lý, cải tạo môi trường Liên kết ngoài[sửa][ẩn]x t s Quân binh chủng Việt Nam Quân chủng Lục quân • Hải quân • Phòng không • Không quân • Biên phòng • Cảnh sát biển Binh chủng Lục quân Bộ binh • Công binh • Cơ giới • Đặc công • Hậu cần-Tài chính • Quân y • Hóa học • Kỹ thuật • Pháo binh • Vận tải • Quân pháp • Tăng-Thiết giáp • Quân nhạc • Văn công • Thể công • Thông tin Binh chủng Phòng Không - Không quân Nhảy dù • Radar • Tên lửa phòng không • Tiêm kích • Cường kích • Vận tải • Trinh sát • Phòng pháo Binh chủng Hải quân Hải quân đánh bộ • Tên lửa bờ biển • Đặc nhiệm hải quân • Tuần tra • Tàu ngầm • Không quân Hải quân Lấy từ “vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Binh_chủng_hóa_học,_Quân_đội_Nhân_dân_Việt_Nam&oldid=12961811” Thể loại: Binh chủng Hóa học Việt NamHuân chương Hồ Chí MinhQuân đội Nhân dân Việt Nam Trình đơn chuyển hướngCông cụ cá nhânMở tài khoảnĐăng nhập Không gian tênBài viết Thảo luận Biến thểXemĐọc Sửa Xem lịch sử Tác vụTìm kiếm Xem nhanhTrang Chính Nội dung chọn lọc Tin tức Bài viết ngẫu nhiên Thay đổi gần đây Quyên góp Tương tácHướng dẫn Giới thiệu Wikipedia Cộng đồng Thảo luận chung Bàn giúp đỡ Công cụCác liên kết đến đây Thay đổi liên quan Các trang đặc biệt Liên kết thường trực Thông tin trang Khoản mục dữ liệu Trích dẫn trang này In/xuất raTạo một quyển sách Tải về dưới dạng PDF Bản để in ra Ngôn ngữ khác Sửa liên kết Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 09:54, ngày 26 tháng 7 năm 2013. Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công/Chia sẻ tương tự; có thể áp dụng điều khoản bổ sung. Xem Điều khoản Sử dụng để biết thêm chi tiết. Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ chức phi lợi nhuận. Quy định quyền riêng tư Giới thiệu Wikipedia Lời phủ nhận Phiên bản di động
Posted on: Mon, 12 Aug 2013 13:17:26 +0000

Trending Topics



Recently Viewed Topics




© 2015