Tin tuc online - Tin tức cập nhật 24hThứ 3, 08/10/2013 - TopicsExpress



          

Tin tuc online - Tin tức cập nhật 24hThứ 3, 08/10/2013 12:03:03 T.P Hà Nội Dự báo thời tiết 24 - 29°C Trang nhất Tin tức Pháp luật Đời sống Kinh doanh Giải trí Thể thao Giáo dục Công nghệ Ôtô-Xe máy Hỏi đáp Cần biết hoi dap Sự kiện hàng ngàyThế giớiTin Thời TiếtDự Báo Thời TiếtMuôn màu cuộc sống Tin 24h Tin vắn:Bản tin 113 – sáng 8/10: Nổ súng dẹp trường gà của “cháu thiếu tướng”... Dòng sự kiện » Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đờiBão số 10Nổ súng ở trạm CSGTÔ tô 7 chỗ bị nước cuốnSitemap Event Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử thứ 2, 12/08/2013 11:15:37- chuyên mụcTin Tức|Sự Kiện Hàng Ngày | Tin liên quan Hơn 400 người Philippines thiệt mạng vì siêu bão Bopha Siêu bão bất ngờ đổi hướng, quay ngược ra biển (Tinmoi.vn) Bão số 7 với tên gọi quốc tế là bão Utor đang hoành hành ở Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Trước đó, thế giới đã phải hứng chịu những thiệt hại nặng nề do những trận bão kinh hoàng nhất trong lịch sử gây ra. Siêu bão là gì? GS.TS Lê Đình Quang, Phó giám đốc Trung tâm KH - CN Khí tượng và Thủy văn cho biết: Siêu bão là cách quy định của các Trung tâm khí tượng vùng hoặc khu vào nào đó đặt ra để chỉ cường độ rất mạnh của bão (thường vượt quá cường độ trung bình của các cơn bão bình thường). Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Cường độ khủng khiếp của siêu bão Megi. Ảnh Phapluattp Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp) Nguồn : Tin Mới / Nguoiduatin.vn Thích và chia sẻ bài viết này trên : Kết bạn với Tinmoi.vn trên Facebook Từ khóa bài viết: "Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử": siêu bão, bão số 7, bão Utor, những trận siêu bão, siêu bão Vera, bão Bhola, siêu bão Marie Tin cùng chuyên mục Tin tức >>XEM THÊM Người lính già khóc thương Đại tướng An táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Phong Nha, Kẻ Bàng? Nóng từ địa phương ngày 7/10: Quảng Nam-Con trai Phó Giám đốc Sở đi cướp giật Cụ bà 86 tuổi bị con bỏ rơi giữa đường Những hình ảnh khó đỡ cực độc ở Việt Nam (Phần 3) (07/10) Sắc lệnh của Bác Hồ phong hàm cho vị Đại tướng đầu tiên (07/10) Người 30 năm đào núi tìm "kho báu vua Hàm Nghi" đã chết (07/10) Những giờ phút cuối cùng của Đại tướng (07/10) Vũng Chùa - Đảo Yến nơi an nghỉ cuối cùng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (07/10) Hãi hùng, người lái đò 13 tuổi ở Quảng Nam (07/10) Người đàn ông lao vào xe tải tự tử (07/10) Thời tiết và cảnh báo ngày 7/10 (07/10) Đường cao tốc Nhật Tân – Nội Bài sẽ mang tên Võ Nguyên Giáp? (06/10) Chưa xác định nơi an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp (06/10) Link Sopcast video bong da , video ban thang ĐỜI SỐNG PHÁP LUẬT Những đại gia Việt không bằng đại học Những đại gia Việt không bằng đại học Sập vữa trần phòng học, 6 trẻ mẫu giáo nhập viện Sập vữa trần phòng học, 6 trẻ mẫu giáo nhập viện "Tình tay ba" của Bibica tiếp tục nóng Đời sống Pháp luật TIN ẢNH Tổng thống Putin: 13 năm một chặng đường Tin mới nhất Netlink Press tuyển Biên tập viên Thể thao Netlink Press tuyển Biên tập viên Thể thao "Tôi đánh giá tốt về chất lượng bản luận án của anh Quế" Louis Nguyễn đọ đẳng cấp với Cường đô-la không bằng siêu xe Louis Nguyễn đọ đẳng cấp với Cường đô-la không bằng siêu xe Chạy thử Suzuki Viva 115 FI: Cơ động trên phố đông Chạy thử Suzuki Viva 115 FI: Cơ động trên phố đông Chuyện lạ: Người đàn ông bị rắn độc cắn 100 lần vẫn sống Chuyện lạ: Người đàn ông bị rắn độc cắn 100 lần vẫn sống Bàng hoàng phát hiện xác chết nằm úp xuống nền bùn Bàng hoàng phát hiện xác chết nằm úp xuống nền bùn Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn về giáo dục Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn về giáo dục Samsung sẽ ra mắt Galaxy Note 3 màn hình cong Samsung sẽ ra mắt Galaxy Note 3 màn hình cong Vợ mãi không đẻ, chồng Vợ mãi không đẻ, chồng "ra ngoài" có luôn... Tổng thống Putin: 13 năm một chặng đường Tổng thống Putin: 13 năm một chặng đường Kỹ xảo cải thiện chuyện vợ chồng. Kỹ xảo cải thiện chuyện vợ chồng. kimhoithanbao.vn Chắt lọc tính tuý của tự nhiên, tạm biệt xuất tinh sớm. Giúp bạn trở lại phong độ đỉnh cao BST áo kiểu nữ cho các nàng công sở BST áo kiểu nữ cho các nàng công sở sendo.vn Những kiểu áo voan, len nhẹ nhàng thích hợp cho tiết trời mát. Mua ngay ở Sendo.vn TiếngAnh123.Com giúp bạn giỏi tiếng Anh TiếngAnh123.Com giúp bạn giỏi tiếng Anh tienganh123 Bạn muốn giỏi tiếng Anh? Hãy học Online - thú vị hiệu quả - chỉ 250,000đ/năm - click ngay Tin giai tri TIN TỨC PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG GIÁO DỤC KINH DOANH GIẢI TRÍ THỂ THAO CÔNG NGHỆ Ô TÔ - XE MÁY HỎI ĐÁP ĐIỂM THI MOBILE RSS FEEDS Game Mới | Game Hay | Tin trong ngày Chùm tin: Tỷ lệ chọi , Điểm thi tốt nghiệp 2013 , Điểm thi đại học 2013 , Lịch thi đấu bóng đá , Kết quả bóng đá , Bảng xếp hạng bóng đá , Video bàn thắng , Trực tiếp bóng đá , Người đẹp , Ảnh hài hước , Truyện cười , Chuyện lạ , Ảnh vui , lịch thi đấu ngoại hạng anh , Thời sự , Điểm tin , 24h , BBC , Nhạc Việt , Xã hội , Phim chiếu rạp , Món ngon mỗi ngày , Lịch thi đấu V-League 2013 , Bản tin thể thao , Link Sopcast , Ngoại hạng Anh , La Liga , Serie A , Bundesliga , Xu hướng thời trang , Đua xe , Báo công an , Điểm thi đại học 2013 , Bóng đá CÔNG TY CỔ PHẦN NETLINK PRESS HỢP TÁC CÙNG IAMES - BÁO ĐIỆN TỬ NGƯỜI ĐƯA TIN - TẠP CHÍ ĐÔNG NAM Á Giấy phép số: 118/GP-TTDT của Bộ Thông tin và Truyền thông. Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Văn Khánh Địa chỉ giao dịch: Tầng 4, Tòa tháp Ngôi Sao - Star Tower, đường Dương Đình Nghệ - Phường Yên Hòa - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. ĐT: 04.38.585.588; Email: [email protected]; (Privacy Policy) Tin tuc moi nhat, Cap nhat tin tuc lien tuc 24h! Giới thiệu | Liên hệ Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)Theo qui định chung ở Tây Thái Bình Dương (khu vực có VN), khi sức gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 63-88km/giờ: bão nhiệt đới (tropical storm); từ 89-117km/giờ: bão nhiệt đới dữ dội (severe tropical storm) và từ 118km/giờ trở lên: bão lớn (typhoon). Cũng là vùng Tây Thái Bình Dương nhưng theo qui định của Trung tâm Cảnh báo bão chung hải quân Mỹ đặt tại Guam, khi bão đạt mức gió trên 115knot (213km/giờ) gọi là siêu bão (super typhoon). Đối với thang xếp hạng Saffir-Simpson dành cho vùng Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương, khi bão ở mức trên 117km/giờ thì được phân chia theo năm cấp về sức gió. Theo đó, ở cấp 1 sức gió tối đa trong khoảng 118 - 153km/giờ, cấp 2 (154-177km/giờ), cấp 3 (178-209km/giờ), cấp 4 (210-249km/giờ), và cấp 5 (trên 250km/giờ) thì được gọi là “siêu bão” vì sức gió vượt quá 249km/giờ. Một qui định khác là khi áp suất đạt dưới 920 HPA thì được xếp vào hàng siêu bão. Những trận siêu bão kinh điển Siêu bão Vera tháng 9/1959 - Bão mạnh nhất Đây là cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản đã từ biển tiến vào vùng lãnh thổ phía Đông Nam đất nước Mặt trời mọc, gây ra những hậu quả kinh hoàng. Không dừng lại ở đó, cơn bão tiếp tục quét thẳng về phía Đông Bắc và gần như phá nát thành phố đông đúc Nagoya. Thống kê thiệt hại sau cơn bão khiến không ít người bàng hoàng, khi 5.098 người thiệt mạng và 38.000 người khác bị thương. Bão Bhola tháng 12/1970 - Bão gây thiệt hại lớn nhất Những trận siêu bão kinh điển nhất trong lịch sử Bão Bhola gây thiệt hại lớn nhất. Ảnh wiki Gây thiệt hại về người lớn nhất trong lịch sử là trận bão Bhola năm 1970 tại Bangladesh. Cơn bão hủy diệt này đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở nên vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola được ghi nhận là cơn bão có sức hủy diệt gây ra hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử hiện đại của nhân loại. Siêu bão Nina tháng 8/1975 Là một trong những cơn bão nguy hiểm nhất châu Á được lịch sử ghi nhận, bão Nina hoành hành chỉ trong thời gian rất ngắn nhưng vô cùng mạnh mẽ ở Trung Quốc, đã cướp đi mạng sống của khoảng 100.000 người. Cơn bão đã khiến tổng số 62 con đập bị vỡ, trong đó có đập Banquiao ở tỉnh Hà Nam, khiến hàng ngàn người bị nước lũ cuốn trôi và nhiều triệu người khác lâm vào tình cảnh mất nhà cửa. Siêu bão ở Hải Phòng tháng 10/1881 Siêu bão tấn công dữ dội vào Philippines Chùm ảnh: Siêu bão Bopha tàn phá Philippines Siêu bão đang hoành hành... Siêu bão Bopha có thể đổ bộ vào.. NÊN ĐỌC Có lẽ ít người Việt Nam biết về cơn bão này, bởi nó hiếm khi được các phương tiện truyền thông đại chúng nhắc đến. Tuy nhiên, nó đã gây ra những hậu quả vô cùng lớn về người. Nếu tính theo thang bậc hiện tại, cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng tháng 10/1881 chỉ đạt sức gió ở cấp 13-14, chưa là gì so với những siêu bão ngày nay. Thế nhưng, cơn bão đó đã cướp đi sinh mạng của khoảng 300.000 người dân ở Hải Phòng. Số liệu này được một tờ báo uy tín của Việt Nam kiểm chứng qua Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương. Họ trả lời rằng không thể xác định được con số chính xác, nhưng cũng không phủ nhận. Bão Forrest tháng 9/1983 - Bão tăng cường độ nhanh nhất Đó là bão Forrest ở Tây Bắc Thái Bình Dương hồi tháng 9/1983. Nó giảm áp từ 976hPa (đơn vị áp suất bão) xuống còn 876hPa trong chưa đầy 24 giờ để đẩy sức gió từ 120 lên 285km/h. Bão John từ 11/8 đến 10/9 năm 1994 - Bão có đường đi dài nhất Bão John năm 1994 ở Thái Bình Dương giữ 2 kỷ lục về đường đi dài nhất và thời gian hoạt động lâu nhất. Bão hình thành từ ngày 11/8 và đến ngày 10/9 mới tan, di chuyển trên một quãng đường dài 13.000km, từ Đông sang Tây và quay về vùng trung tâm Thái Bình Dương. Siêu bão Morakot tháng 8/2009 Cơn bão đã gây ra lượng mưa kỉ lục tại Đài Loan, khiến lũ lụt xảy ra trên diện rộng kèm theo lở đất, làm khoảng 600 người thiệt mạng. Sau siêu bão Morakot, chính phủ Đài Loan đã cảnh giác cao độ trong công tác phòng chống thiên tai. Mùa hè năm 2011, nước này đã thành công trong công tác ứng phó với cơn bão Nanmadol, khi lập tức sơ tán 8.000 dân và huy động 22.000 binh sĩ sẵn sàng làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả do bão. Siêu bão Marie tháng 9/1954 Cơn bão này đổ bộ vào Nhật Bản tháng 9/1954 với sức tàn phá vô cùng lớn. Cơn bão tràn qua hòn đảo Hokkaido nằm ở cực bắc Nhật Bản, và là nguyên nhân đánh đắm con tàu Toya Maru, làm khoảng 1.153 người có mặt trên tàu thiệt mạng. Theo các nhà chức trách, con tàu bị đắm trên eo biển Hokkaido khu vực ở giữa hai hòn đảo Hokkaido và Honshu. Tổng số người thiệt mạng bởi siêu bão Marie là 1.361 người, ngoài ra còn có 400 người khác mất tích. Siêu bão Utor tháng 8/2013 Mới đây nhất là siêu Utor đang tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 16, cấp 17. Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, hồi 01 giờ ngày 12/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 122,2 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Nam đảo Lu – Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, cấp 15 (tức là từ 150 đến 183km một giờ), giật cấp 16, cấp 17. Tại Philippines, siêu bão Utor gần phía Đông Bắc Phillipine đã khiến ít nhất 47 ngư dân mất tích và hơn 7.500 hành khách bị kẹt lại các bến tàu. Phương Đông (Tổng hợp)
Posted on: Tue, 08 Oct 2013 05:04:25 +0000

Recently Viewed Topics




© 2015