LÀM SAO TÔI CÓ THỂ ĐỀ NGHỊ CÁC CHÍNH QUYỀN QUỐC - TopicsExpress



          

LÀM SAO TÔI CÓ THỂ ĐỀ NGHỊ CÁC CHÍNH QUYỀN QUỐC GIA ĐÃ GIAO LƯU VỚI NHAU CÓ THỂ DÀN XẾP ĐỂ CHO NHỮNG NGƯỜI GIÀ HOA KỲ NGHÈO, ĐÃ VỀ HƯU ĐƯỢC SỐNG THOẢI MÁI TẠI VIỆT NAM & CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN? (How Could I Recommend Related Governments To Have Interelational Arrangements So That American Seniors in poor Condition Could live in Vietnam & Other Foreign Developing Countries?}. (Tùy Bút Xã Hội/A Social Essay) I. Chung Quanh V/đề Giầu Nghèo: Gần đây, số Công Dân Già về hưu với mức Lợi Tức thấp của Hoa Kỳ có phần gia tăng và một Số Họ đã sang sinh sống dưỡng lão tại Mexico (xin coi References). Ngoài ra sau khi so sánh thì với mức Lợi Tức của một Công Dân Mexico, Mã Lai Á, Việt Nam, Thái Lan, Lào, Cao Miên, Miến Điện, vv.. trong mức nghèo (ví dụ từ $150-$200 mỹ kim một tháng) là Đương sự có thể sống tạm thoải mái với Mức Phai Giá hiện tại. Tôi cũng về qua Việt Nam trong ít năm gần đây, thì chính Gia Đinh hai vợ chồng thằng Em ruột tôi, Lương Hưu cả hai, hàng tháng chỉ có gần $4,000,000.00 tương đương với $180.00 mỹ kim, mà hai Em tôi sống tạm thoải mái. Tiền thuốc men, khám bệnh, và chi phí bảo vệ sức khỏe cũng tương đối rẻ hơn ở Hoa Kỳ. Xét về Nhà Ở cũng vậy, nhất là trong các Khu Văn Hóa, Apt 1 phòng ngủ chỉ tốn từ $50-70 mỹ kim một tháng. Tiền Thực Phẩm cho một người cũng chỉ tốn chừng $60-70 mỹ kim một tháng & khoảng $120-150 cho hai vợ chồng già thôi, nếu Họ đi chợ & nấu ăn lấy. Trong Hiện Tại, chúng tôi nghĩ Những Công Dân Mỹ gốc Việt đã về hưu lớp tuổi từ 65-80 nên về Việt Nam sống nếu Chính Phủ Mỹ & Việt Nam hợp tác Toàn Diện, nhất là phương diện Xã Hội. Với mức lương hưu hàng tháng từ $800-1,200. mỹ kim, một cặp Vợ Chồng Già về hưu Mỹ hay Mỹ gốc Việt có thể sống ung dung ở những Khu hay Làng Ngoại Ô chung quanh các Đô Thị đang mở mang của Việt Nam, và các quốc gia trong khối ASEAN. Đây cũng là một Giải Pháp Quân Bình Mức Sống Lạc Phúc cho Người Già hồi hưu và Cái Hố ngăn cách Giầu Nghèo giai cấp nói chung. Chúng tôi mong Chính Phủ Hoa Kỳ & Việt Nam quan tâm. II. Làm Sao Các Chính Phủ Dàn Xếp? Các Thủ Tục Ngoại Giao Liên Hệ để Số Người Di Dân Hồi Hưu này có thể Nhập Cư vào các Khu Dưỡng Lão và Phục Vụ Người Già tai các quốc gia nên thực hiện càng sớm càng tốt & đây cũng là Việc Quân Bình Mức Lạc Phúc Xã Hội cho cả Môi Trường Cộng Đồng và Các Cá Nhân liên hệ. nều Hai Chính Phủ song phương hay đa phương thiết lập & quy hoạch Chính Sách Giúp Định Cư những Công Dân Già đã về hưu và tìm nơi Dưỡng Lão tại Các Quốc Gia Đang Phát Triển Vì Nơi Đây Phai Giá Cuộc Sống Rất Thoải Mái mà Họ có thể đải thọ được. III. Quan Niệm Hình Nhi Thượng Của Tuổi Già: Có nhiều dư luận tranh biện về Dịch Vụ Sức Khỏe, Y Tế và Nhân Thọ cho Người Già và các Tham Khảo này nếu tính toán kỹ quá thì Vấn Đề trở nên phức tạp khó giải quyết? Theo ý kiến tôi, thì các Người Giả nếu được về Nơi Chôn Nhau Cắt Rốn mà sống những Chuỗi Ngày còn lại sẽ làm cho Tinh Thần Họ thoải mái hơn và sẽ yêu đời hơn. Thứ nữa, những Thời Gian chót của Người Già thường có một Triết Lý minh bạch về Sinh Lão Bệnh Tử là cái Tiến Trình tự nhiên của Trời Đất, nhất là những Vị đã có một Niềm Tin trong một Tôn Giáo, thì vấn đề Sinh Tử chỉ là Lẽ Thường Tình mà thôi. Cho nên khi mắc những Chứng Bệnh Nan Y của Tuổi Già, chúng tôi nghĩ nên để các Cụ ấy được tự do chọn lựa Con Đường vào Hư Vô hay Thiên Đàng của mình vẫn tốt đẹp hơn? IV. Tạm Kết Luận: Chính vì một Chủ Yếu là Làm Sao Phục Vụ Những Người Già trên Địa Cầu, nhất là những Cá Nhân với mức lợi tức nghèo hay giới hạn, Chúng Tôi trân trọng đề nghị Liên Hiệp Quốc và Chính Phủ Hoa Kỳ vùng với các Chính Phủ trong Liên Minh có Giao Lưu với nhau về Kinh Tế, nên mở thêm một Vòng Quỹ Đạo Xã Hội, chính là hãy Quy Hoạch một Chương Trình Lo Phục Vụ Người Già trên Toàn Cầu. Chúng tôi nghĩ rằng Đây sẽ là một Quy Hoạch Xã Hội tinh hoa và ích lợi chung cho Cộng Đồng Nhân Loại vậy. Tran, Vanson - 7/2013 Xin Coi một Trích Đoạn Tóm Lược Chủ Đề: [RETIRING IN A FOREIGN LAND: HOW DO THE AMERICAN RETIREES DEAL WITH HEALTH CARE ISSUES IN MEXICO? of Mr. Iftekhar Amin, Ph.D. ; Assistant Professor and Coordinator of Gerontology Graduate Program- Department of Gerontology and Sociology-University of Louisiana at Monroe -700 University Avenue -Monroe, LA 71209-0330 -318-342-1441 (Phone) &318-342-1230 (Fax) Email: [email protected] & Stanley R. Ingman, Ph.D. ; Professor Department of Applied Gerontology - University of North Texas [email protected] CONCLUSION AND POLICY IMPLICATIONS Many American retirees in Mexico are there because of the lower cost of living, and although retiring in Mexico may require some resources, many of them are far from ‘well-off.’ Were Medicare available to retirees in Mexico, additional low-income retirees might consider retiring there – e.g., Social Security checks would stretch far better there; and home equity from the US would, converted to cash, go a long way toward home purchase or rental in many areas in Mexico. Findings of this current study demonstrate that policy makers need to seriously consider modifying Medicare and making other health care options available to US expatriates abroad. This study is not completely free of some of the limitations that are common to qualitative research. The sample of this study was drawn by snowball or purposive sampling techniques, and therefore there are some concerns regarding the generalization of the findings. Additionally, due to the sample size, findings should be interpreted carefully. Despite these limitations, this study generated valuable insights about US retirees in Mexico. Due to the semistructured nature of the questionnaire, this research was able to explore many new themes and issues. More research is needed to develop policies and programs for the US seniors in Mexico. The retirement trend to Latin American countries would continue and increase sharply as the baby boomers are approaching retirement age. The gerontologists, sociologists, and policy makers will increasingly face the challenge to address the issues, specifically health issues posed by these migrant retirees both in the source and host nations. ] OTHER REFERENCES kent.edu/sociology/resources/jaee/.../retiring-in-a-foreign-land.pdf en.wikipedia.org/wiki/Homelessness state.gov 3 Countries That Welcome Foreign Retirees - Money - US News ...money.usnews › Money › On Retirement -by Kathleen Peddicord -Sep 4, 2012 - However, these three countries do work hard to attract foreign retirees with ... Seniors (that is women age 55 and older and men age 60 and older) get up to ... which makes it surprisingly easy for foreigners to live here long-term. ... reside in Malaysia along with you and, under certain conditions, even allows ...More results for could american seniors in poor condition live in foreign developing countries -American Seniors Association americanseniors.org/ transitionsabroad/.../living_abroad_choosing_a_country.shtml
Posted on: Thu, 01 Aug 2013 20:39:38 +0000

Trending Topics



Recently Viewed Topics




© 2015