26th SUNDAY -C- September 29, 2013 Amos 6: 1, 4-7; Psalm 146; I - TopicsExpress



          

26th SUNDAY -C- September 29, 2013 Amos 6: 1, 4-7; Psalm 146; I Timothy 6: 11-16; Luke 16: 19-31 by Jude Siciliano, OP Dear Preachers: The 50th anniversary of the March on Washington stirred up a lot of memories. Several documentaries were aired on television and during the week of the anniversary prominent figures from the civil rights movement were interviewed. Rep. John Lewis, the last of the original organizing team, was even interviewed on BBC. Of course the focus was on Dr. Martin Luther King and his, "I Have a Dream" speech. Some of the stories about Dr. King that emerged showed a very human side. Apparently he was afraid of violence, feared being alone, didn’t like closed spaces or being locked up. Once he even thought about getting out of town when things looked threatening. Kính thưa quí vị, Dịp lễ kỷ niệm 50 năm tháng 3 ở Washington đã khơi gợi lại biết bao kỷ niệm. Một vài phim tài liệu được trình chiếu trên truyền hình và trong suốt tuần lễ kỷ niệm người ta đã phỏng vấn những nhà lỗi lạc từ phong trào dân quyền. Ngài John Lewis, nhân vật cuối cùng của nhóm tổ chức nguyên thủy đã được đài BBC phỏng phấn. Dĩ nhiên, chủ điểm là về Tiến sĩ Martin Luther King và bài phát biểu của ông “Tôi có một giấc mơ” (I have a dream). Một số câu chuyện về tiến sĩ King cho thấy chính khía cạnh rất con người. Rõ ràng, ông sợ bạo lực, sợ đơn độc, không muốn những khoảng trống bị đóng kín hay bị khóa chặt lại. Mỗi khi nghĩ đến việc ra khỏi thành phố thì ra như nhiều điều đang vây bủa và đe dọa ông. In 1963 the Birmingham white ministers, anticipating a demonstration, told King that it wasn’t a good time for this demonstration. Things were improving, they told him, "Be patient, things are getting better." Dr. King, locked up and alone in the Birmingham jail and feeling discouraged about the movement, said it was the most difficult time of his life. Even the whites who had supported him weren’t behind him. Friends of Dr. King gave him paper and pencil and from that Birmingham jail cell he wrote a letter to the white ministers. Vào năm 1963 các bộ trưởng da trắng ở Birmingham, tham gia biểu tình, nói với ông King rằng đây không phải là thời điểm chín muồi để biểu tình. Có nhiều điều đang tiến triển, họ bảo ông: “Hãy kiên nhẫn, có nhiều thứ đang tốt hơn rồi”. Tiến sĩ King, đã bị bắt và đơn độc trong nhà tù Birmingham và cảm thấy thất vọng về cuộc biểu tình, người ta cho rằng đây là thời gian khó khăn nhất trong cuộc đời ông. Ngay cả những người da trắng trước đây ủng hộ ông, giờ họ lại không hậu thuẫn cho ông nữa. Bạn bè của tiến sĩ King đã mang cho ông giấy bút và tại phòng giam của nhà tù Birmingham ông đã viết thư cho các bộ trưởng da trắng. He wrote that he was writing for the nobodies who suffer from "nobodyness," to the somebodies. He went on to say that time is not neutral...things don’t automatically get better by waiting for them to change. Actually, people who aren’t suffering have plenty of time and can be patient: I am coming to feel that the people of ill will have used time much more effectively than the people of good will. We will have to repent in this generation not merely for the vitriolic words and actions of the bad people but for the appalling silence of the good people. We must come to see that human progress never rolls in on wheels of inevitability. It comes through the tireless efforts and persistent work of [people] willing to be coworkers with God, and without this hard work time itself becomes an ally of the forces of social stagnation. Ông đã viết rằng ông viết thay cho những con người tầm thường chịu đau khổ từ chính “sự tầm thường, để gởi tới cho những người lỗi lạc. Ông nói tiếp rằng thời gian không trung tính...nhiều thứ không tự nhiên tốt hơn nhờ việc chờ đợi chúng thay đổi. Trên thực tế, những người không chịu đau khổ có nhiều thời gian và có thể kiên nhẫn: Tôi nhận thấy rằng những người ác ý đã sử dụng thời gian hiệu quả hơn nhiều so với những người thiện ý. Trong thế hệ này, chúng ta sẽ phải hối hận không chỉ vì lời lẽ và hành động đầy căm thù của những người xấu mà còn bởi sự im lặng đáng sợ của những người tốt. Chúng ta phải thừa nhận rằng sự tiến triển của nhân loại không bao giờ quay tròn như những bánh xe cố định. Nó đến ngang qua những nỗ lực không mệt mỏi và luôn sẵn sàng làm việc cách bền bỉ, hầu trở thành những cộng tác viên với Thiên Chúa, và nếu thiếu đi thời gian làm việc không ngừng này, thì tự nó trở thành đồng minh của lực lượng làm đình trệ sự phát triển của xã hội. Dr. King was trying to reach out from his cell in Birmingham to bridge the gap to the other side. It’s hard to do that – "bridge the gap," – because our society keeps the gaps and reinforces them through economic policies, political elections, rhetoric, prejudice etc. In addition, we frequently live in places that are separated from other people. Từ phòng giam ở Birmingham, tiến sĩ King cố gắng vươn ra để lấp đầy hố ngăn cách với phía bên kia. Để làm được điều đó thật không đơn giản – “lấp đầy hố ngăn cách” – bởi vì xã hội chúng ta nắm giữ hố ngăn cách và làm cho nó thêm sâu rộng qua những chính sách kinh tế, những cuộc bầu cử chính trị, hùng biện, thành kiến vv. Thêm nữa, chúng ta thường sống ở những nơi bị tách biệt khỏi người khác. I heard about the reintroduction of one-room school houses in some rural areas that have limited education budgets. One side effect of such schools is that they break down artificial barriers that exist by age. Normally-separated older children can care for younger ones by teaching them, buttoning their jackets, playing with them at recess, etc. One teacher gave an example of a tough younger boy who had conflict issues at home. He was assigned to the care of a younger boy and the teacher said he was very nurturing, "One of the most caring examples I have ever seen among kids." Tôi đã nghe nói đến những ngôi trường có một phòng học ở một vài vùng nông thôn giới hạn ngân sách giáo dục. Tác động một phía của những trường như vậy là chúng phá đổ những rào cản nhân tạo tồn tại theo độ tuổi. Thông thường, những trẻ em lớn hơn được tách ra có thể chăm sóc cho những em nhỏ hơn bằng cách dạy học, cài khuy áo, chơi với chúng trong giờ giải lao, vv. Một giáo viên đã đưa ra một ví dụ về một cậu bé bướng bỉnh đã có những xung đột ở nhà. Câu bé được giao cho chăm sóc một cậu bé nhỏ hơn và người giáo viên đã nói rằng cậu bé chăm sóc rất tốt, “Một trong những gương chăm sóc tốt nhất tôi thấy được trong đám đứa trẻ”. It’s hard to bridge gaps. We have very busy schedules and don’t have time or, even if we did, we are not sure what we should do. After showing a video on prisons to teenagers in a suburban parish religious education class and then discussing issues of poverty with them, I asked if they knew any poor children? Did they have a friend who is poor? "No," they answered. It’s not their fault, their world separates them from others and, with time, they will grow even further apart. These days economists are telling of the widening gap between "haves" and "have-nots." Để lấp hố ngăn cách thật sự không đơn giản chút nào. Chúng ta có rất nhiều những kế hoạch, chương trình bận rộn và không có thời gian hay, cho dù chúng ta làm, chúng ta cũng không chắc mình nên làm gì. Sau khi chiếu một đoạn phim về những nhà tù cho các thanh thiếu niên ở một lớp giáo dục tôn giáo giáo xức thuộc ngoại ô xem và rồi thảo luận cho các em thảo luận những vấn đề về nghèo đói, tôi hỏi xem các em có biết trẻ em nghèo nào không? Chúng trả lời “Không”. Đó không phải là lỗi của chúng, thế giới của chúng tách chúng khỏi người khác và, với thời gian, chúng lại càng tách biệt xa hơn nữa. Thời gian này, các nhà kinh tế cho biết hố ngăn cách giữa “người giàu” và “người nghèo” càng rộng thêm. Why would we want to bridge the gaps, our schedules are so busy, our lives so programmed? Because, as today’s parable shows, there are human beings on the other side. What is startling in the parable is that the rich man did nothing wrong, he wasn’t guilty of bad acts. Once, in a group reflection on this parable someone said, "There must’ve been something omitted from the story." Tại sao chúng ta lại muốn lấp đầy hố ngăn cách, đang khi các chương trình, kế hoạch của chúng ta lại quá bận rộn, cuộc sống chúng ta cũng đã được lập trình rồi? Bởi vì, như dụ ngôn hôm nay cho thấy có những người ở phía bên kia. Điều bất ngờ trong dụ ngôn này là ông nhà giàu không làm gì sai, ông ta không làm gì gây nên tội cả. Trước đây, một người trong nhóm suy tư về dụ ngôn đã nói: “Hẳn câu chuyện này phải có điều gì đó bị lược đi”. No, we have all the elements in the story that Jesus wants us to hear. There was no intentional bad act towards Lazarus, the poor man. The rich man’s fault was that he didn’t see and respond to the man at his door. The rich man’s life and patterns just got used to passing the poor man. He didn’t bridge the gap. Không, chúng ta có mọi yếu tố trong câu chuyện mà Đức Giêsu muốn chúng ta nghe. Không có hành động ác ý nào hướng đến Ladarô cả. Có chăng lỗi của ông nhà giàu là do ông ta đã không thấy và giúp đỡ người đàn ông ở cửa nhà mình. Cuộc sống và cung cách của ông nhà giàu đã quen với việc đi lướt qua người đàn ông nghèo khó. Ông ta đã không lấp đầy hố ngăn cách. This parable depicts something about the next life. It’s not a literal description about the furniture arrangements, nor the temperature in the flames. We do know that people will be there and God will be there. The parable is a vivid story meant to shake us up and remind us that what we do, or don’t do today, makes a difference and has ultimate importance. Dụ ngôn này mô tả điều gì đó về cuộc sống mai hậu. Nó không phải là sự mô tả theo nghĩa đen về sự sắp xếp đồ đạc, cũng không phải về nhiệt độ trong đám cháy. Chúng ta không biết rằng con người sẽ ở đó và Thiên Chúa cũng sẽ ở đó. Dụ ngôn là một câu chuyện sống động có ý thức tỉnh và nhắc nhớ chúng ta rằng những gì chúng ta làm, hay không làm hôm nay, tạo ra một khác biệt và mang tầm quan trọng nền tảng. If the rich man were our contemporary what would his funeral look like? It would probably take place in a very lovely church, with respectable businesspeople and friends as pallbearers. Some clergy person would have eulogized on the rich man’s respectable life and said good things about him. There would be a nice lunch afterwards with friends and family talking about how they missed him. The poor man would have gone to the place of other poor people, a common grave somewhere. Nếu ông nhà giàu ở vào thời đại chúng ta thì đám tang của ông ta sẽ như thế nào? Có lẽ nó sẽ diễn ra trong một ngôi thánh đường rất đẹp, với những nhà kinh doanh khả kính và bạn bè như những người hộ tang bên quan tài. Một vị giáo sỹ nào đó ca ngợi về đời sống đáng kính của ông nhà giàu này và nói những điều tốt đẹp về ông ta. Sẽ có một bữa trưa thịnh soạn sau đó với bạn bè và gia đình diễn tả họ thương nhớ ông ta biết bao. Anh nhà nghèo sẽ đi đến nơi dành cho những người nghèo, một phần mộ ở đâu đó. The parable says that we should look beyond the grave. There, Jesus says, things will be completely reversed. It’s too late for the rich man, so he says to Abraham, "Send someone to my brothers at home." Abraham says, in effect, "No, like you, they have their religion. That should be enough to wake them up." Dụ ngôn nói rằng chúng ta nên nhìn vượt ra khỏi phần mộ. Ở đó, Đức Giêsu nói, mọi thứ sẽ hoàn toàn đảo ngược. Quá trễ cho ông nhà giàu, thế nên ông nói với ông Ápraham: “Xin sai một ai đó đến cảnh bào các anh em của con”. Thực ra, ông Ápraham nói: “Không, giống như anh, họ có đời sống của họ. Điều đó đủ để thức tỉnh họ rồi”. Christmas is still several months off. But this story sounds a bit like Charles Dickens’ "Christmas Carol." Jacob Marley returns to tell Ebenezer Scrooge, through dreams, what might happen in the future if he doesn’t change his ways. Scrooge wakes up and realizes things haven’t happened yet and he has time to change his life. Còn vài tháng nữa mới đến Giáng Sinh, nhưng câu chuyện này nghe có chút giống “Bài hát Giáng Sinh” (Christmas Carol) của Charles Dickens. Jacob Marley quay lai kể cho Ebenezer Scrooge, qua những giấc mơ, điều có thể xảy ra trong tương lai nếu anh ta không thay đổi lối sống. Scrooge tỉnh dậy và nhận ra những điều này vẫn chưa xảy ra và anh ta có thời gian để thay đổi cuộc sống. The parable is like that; it is really a parable of mercy. Despite its harsh sound it says, "Wake up!" It’s like the harsh sound of a smoke detector jarring us from sleep when our house is on fire. It’s an awful sound, but it saves our life. The future depicted in the parable hasn’t happened yet. It’s like Martin Luther King writing from a jail cell to bridge the gap; writing on behalf of the nobodies to the somebodies, telling them to, "Wake up!" Dụ ngôn cũng giống như thế; nó thực sự là dụ ngôn của lòng khoan dung. Dù cho âm thanh chói tai, nhưng nó vẫn phát ra: “Hãy tỉnh dậy!” Nó giống như âm thanh chói tai của máy dò khói báo động cho chúng ta thức dậy khi nhà chúng ta đang cháy. Nó là một âm thanh khủng khiếp, nhưng lại cứu sống chúng ta. Tương lai được mô tả trong dụ ngôn vẫn chưa xảy ra. Như Martin Luther King viết trong phòng giam để lấp đầy hố ngăn cách; viết thay cho những con người tầm thường gởi tới những người lỗi lạc, nhắc họ: “Hãy tỉnh dậy!” Each Eucharist, each gathering we have here, is God’s bridging the gap to wake us up to what is important. Like the poor man we might be begging for just a scrap from God’s table; but God gives the most precious gift of all and more than enough of it. In the early days of the church pagan writers and historians, writing about Christian worship, were scandalized by what they saw. They saw things that were not true in their own society and contradicted their experience. At the Eucharist poor and rich, slaves and free, men and women, ate from the same table. It was a shock to their sensitivities Mỗi khi chúng ta qui tụ trong Thánh lễ là Thiên Chúa đang lấp đầy hố ngăn cách để thức tỉnh chúng ta điều gì là quan trọng. Như anh nhà nghèo, chúng ta có thể đang xin chỉ một mẩu bánh ở bàn Thiên Chúa, nhưng Người trao ban cho chúng ta quà tặng quí giá nhất, hơn tất những gì chúng ta cần. Thời giáo hội sơ khai, các sử gia và những nhà văn ngoại giáo, viết về hình thức thờ phượng Kitô giáo, đã thấy chướng tai gai mắt bởi những gì họ nhìn thấy. Họ thấy những điều không đúng sự thật trong xã hội của họ và mâu thuẫn với kinh nghiệm của họ. Trong Thánh lễ, giàu và nghèo, nô lệ hay tự do, đàn ông và đàn bà, cùng ăn chung một bàn. Đó là một cú sốc cho sự nhạy cảm của họ The Eucharist, bread broken and shared at this table, bridges the gap, not only between God and us, but the gaps that exist between us gathered around the table. To hear the parable is to be called to transformation and to work to make our world resemble the values expressed in it. Are we ready for that transformation? We pray that we will not pass by the Lazarus in our home, neighborhood, community and in our world. Thánh lễ, bánh được bẻ ra và chia sẻ tại bàn này, lấp đầy hố ngăn cách, không chỉ giữa Thiên Chúa và chúng ta, nhưng còn là hố ngăn cách tồn tại giữa chúng ta qui tụ quanh bàn thờ. Dụ ngôn là một lời mời gọi hãy thay đổi và hãy hành động để làm cho thế giới tương ứng với những giá trị được diễn tả trong nó. Chúng ta sẵn sàng cho sự biến đổi này chưa? Chúng ta cầu xin cho mình không lướt qua anh Ladarô trong nhà, hàng xóm, cộng đoàn và trong thế giới chúng ta. Học Viện Đaminh chuyển ngữ
Posted on: Fri, 27 Sep 2013 03:24:50 +0000

Trending Topics



Recently Viewed Topics




© 2015