Quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan Câu 1: - TopicsExpress



          

Quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan Câu 1: Trình bày khái niệm về QHXD đô thị QHXD đô thị là bộ môn khoa học kỹ thuật tự nhiên, xã hội, nhân văn, là nghệ thuật về tổ chức k gian sống cho các đô thị và các khu vực đô thị QHXDĐT là nghệ thuật sắp xếp tổ chức các k gian chức năng, khống chế hình thái kiến trúc trong đô thị trên cơ sở các điều tra, dự báo, tính toán, phát triển, đặc điểm, vai trò, nhu cầu và nguồn lực của đô thị, nhằm cụ thể hóa chính sách phát triển, giảm thiểu các tác động có hại phát sinh trong quá trình đô thị hóa, tận dụng tối đa mọi nguồn lực, và hướng tới sự phát triển bền vững. Cốt lõi của vấn đề QHXDĐT là TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ Đòi hỏi kiến thức sâu rộng, k những về KHKT, nghệ thuật mà còn phải đi sâu thực tế, nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tình hình chính trị, kinh tế, XH, môi trường để vận dụng chính xác, linh hoạt trong từng hoàn cảnh cụ thể. Câu 2: Trình bày khái niệm về đô thị, điểm dân cư đô thị Có thể hiểu thiết kế đô thị là: “ hoạt động phát triển có tính xuyên suốt của QHXDĐT, với mục tiêu chủ yếu là tạo lập không gian đô thị, bảo đảm công năng có chất lượng thẩm mỹ, nghệ thuật hợp lí, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế XH của đô thị, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, văn hóa tinh thần của dân cư đô thị”. Là mục tiêu của QHXD Là nội dung của QHXD Là qui trình thiết kế của QHXD Là cầu nối giữa QHXD và Kiến trúc Là cơ sở cho thiết kế kiến trúc về các mặt tính chất, vị trí, hình thái, k gian màu sắc, phong cách, . .v. . .của công trình kiến trúc phù hợp với kiến trúc cảnh quan khu vực • Đô thị ( Điểm dân cư đô thị) Từ quan niệm xa xưa, đô thị là 1 nơi đồn trú quân của các lãnh chúa và là 1 bức tường thành chống xâm lấn từ bên ngoài ( phần thành- phần thị) Trên góc độ XH học, đô thị là trung tâm giao tiếp, XH càng tiến sâu vào cộng nghiệp hóa thì nhu cầu giao tiếp càng phát triển. Vì vậy, tạo ra các không gian để giải quyết mọi nhu cầu giao tiếp cũng như là 1 nhiệm vụ trọng tâm của công tác QHXDĐT Ở VN, đô thị được hiểu là” 1 khu dân cư, trong đó lực lượng lao động chủ yếu là phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị”. Câu 3: Trình bày cách phân loại đô thị theo chức năng, tính chất Sự ra đời của 1 đô thị gắn liền với sự x.hiện của những nhân tố tạo thành đô thị( hoạt động KT-XH nổi trội) Những nhân tố ấy cũng quyết định tính chất đô thị • Theo quy mô dân số Siêu đô thị: > 10 triệu dân Cực lớn: >1 triệu dân Rất lớn: Từ 50 vạn – 1 triệu dân Lớn: Từ 25 vạn – 50 vạn Trung Bình: 10 vạn – 25 vạn Nhỏ: < 10 vạn người • Theo chức năng, tính chất Đô thị công nghiệp Đô thị đầu mối giao thông Đô thị có tính chất khoa học, giáo dục Đô thị du lịch Đô thị di sản, đô thị lịch sử Đô thị hành chính Câu 4: Trình bày cách phân loại đô thị theo Nghị định 42/2009/NĐ-CP. • Mục đích phân loại đô thị Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thống đô thị cả nước. Lập, xét duyệt QHXDĐT Nâng cao chất lượng đô thị và phát triển đô thị bền vững. XD chính sách và cơ chế quản lỹ đô thị và phát triển đô thị • Tiêu chí phân loại đô thị: Theo các yếu tố cấu thành đô thị Có chức năng đô thị: Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là 1 trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đầy sự phát triển kinh tế - XH của cả nước hoặc 1 vùng lãnh thổ nhất định. Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn người trở lên Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị trấn thì căn cứ theo các khu phố XD tập trung. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ( tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vự XD tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị ( gồm hạ tầng XH và hạ tầng kỹ thuật) Đạt được các yêu cầu về kiến trúc, cảnh quan đô thị • Các loại đô thị: Đô thị được phân thành 6 loại: I, II, III, IV và loại V được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định công nhận Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc TW có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc Đô thị loại I, II là thành phố trực thuộc TW có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị Đô thị loại IV là thị xã thuốc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố XD tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn • Tiêu chuẩn phân loại Loại đặc biệt Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm KT, tài chính, hành chính, khoa học kỹ thuật, GDĐT, du lịch, y tế, đầu mối g.thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KTXH của cả nước Dân số: > hoặc = 5 triệu người Mật độ d.số nội thành: > hoặc = 15.000 người/km2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: > hoặc = 90% Cơ sở hạ tầng: + Nội thành: Được đầu tư XD đồng bộ hóa và cơ bản hoàn chỉnh + Ngoại thành: Được đầu tư XD cơ bản đồng bộ mạng lưới hạ tần và các công trình hạ tần kỹ thuật đầu mối phục vụ đô thị Kiến trúc, carnhq uan đô thị: thực hiện XD phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Câu 5: Trình bày sự phân cấp quản lý đô thị ở nước ta hiện nay • Hệ thống tổ chức hành chính các cấp (*) Chính phủ TW: •Thành phố trực thuộc TW: => Quận, thị xã => Phường => Huyện=> + Thị trấn + Xã • Tỉnh: => Thành phố, thị xã => Phường => Huyện => + Thị trấn + Xã Tỉnh: 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, tương đương Cấp huyện: gần 600 đơn vị hành chính huyện, tương đương Cấp xã: khoảng 9.000 đơn vị hành chính cấp xã, tương đương Câu 6: Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác QHXDĐT • Nhằm xác định sự phát triển hợp lý của đô thị tỏng từng g,đoạn và việc định hướng phát triển lâu dài cho đô thị về các mặt • Tổ chức đời sống: Tạo điều kiện tổ chức tốt cuộc sống và mọi mặt hoạt động hàng ngày của người dân đô thi, phân bố và sử dụng đất đai hợp lý, tổ chức mối quan hệ trong các khu ở và các khu chức năng # Tạo môi trường sống an toàn trong sạch, hiện đại hóa cuộc sống • Tổ chức sản xuất: Phân bố hợp lý các khu vực sả xuất trong đô thị Giải quyết tốt mối quan hệ giức các khu sản xuất cũng như các khu sản xuất với các khu chức năng khác trong đô thị, nhất là khu ở • Tổ chức k gian kiến trúc, cảnh quan, môi trường đô thị: Xác định hướng bố cục k gian kiến trúc, vị trí và hình khối kiến trúc công trình chủ đạo, các chỉ tiêu cơ bản trong QH, tạo đô thị có đặc trưng riêng Đảm bảo đô thị phát triển bền vững, lâu dài, k vi phạm đến môi trường cảnh quan Câu 7: Trình bày các loại đồ án QHXD theo luật QHĐT 2010 • Luật XD 2003 : QHXD vùng QHXD đô thị: + QH chung XD đô thị + QH chi tiết XD đô thị QHXD điểm dân cư nông thôn • Luật QH 2009: QHĐT + QH chung + QH phân khu + QH chi tiết QH hạ tầng kỹ thuật + Là 1 nội dung trong QHĐT + Lập riêng thành đồ án QH chuyên ngành hạ tần kỹ thuật Câu 8: Trình bày khái niệm về đô thị hóa và các đặc trưng của đô thị hóa( ĐTH) ĐTH là q.trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống ĐTH là quá trình mở rộng và phát triển mạng lưới đô thị và phổ biến lối sống thành thị, tập trung dân cư trên lãnh thổ Quá trình ĐTH, gắn liền với sự phát triển của các lực lượng sản xuất, quan hệ XH và được cách mạng KHKT thúc đẩy ĐTH k chỉ là sự phát triển riêng của 1 đô thị về quy mô dân số và số lượng dân số, mà còn gắn liền với những biến đổi kinh tế-XH và môi trường thiên nhiên của 1 hệ thống đô thị Quá trình ĐTH là quá trình công nghiệp hóa đất nước, biến đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội. cơ cấu tổ chức k gian kiến trúc xd từ nông thôn sang thành thị • Đặc trưng: + Ở các nước phát triển: Tỷ lệ d.số đô thị thường ở mức cao ĐTH theo chiều sâu, nâng cao chất lượng cuộc sống ( hiện đại hóa, MTĐT…) X.hiện quá trình ngoại ô hóa( sự chạy trốn khỏi các trung tâm đô thị mà k từ bỏ lối sống đô thị) + Ở các nước đang phát triển: ĐTH theo chiều rộng, tăng nhanh d.số đô thị k hoàn toàn dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp ĐTH và CNH mất cân đối, mâu thuẫn giữa đô thị và nông thôn sâu sắc, dòng dân cư dịch chuyển từ nông thôn ra thành thị tạo ra những đô thị cực lớn, mất cân đối( ĐTH quá tải) Lao động nông thôn tay nghề thấp, kỹ năng lao động yếu > thất ngiệp, việc làm k ổn định, nhà ở k ổn định Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị k phát triển kịp, xuất các khu nhà ổ chuột, xóm liều, phân hóa giàu nghèo, phân vũng DH các khu vực trong thành phố, tắc nghẽn g.thông, ô nhiễm MT, tệ nạn XH Câu 9: Trình bày sự chuyển đổi cơ cấu lao động trong quá trình ĐTH Câu 10: Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ của QH chung XD đô thị • Mục tiêu Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hòa và cân đối giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài đô thị QHXDĐT là công cụ tích cực và có hiệu quả nhất trong giải quyết mối bất hòa giữa các cơ sở sản xuất và các hoạt động của các thành phần, kinh tế # nhau trong đô thị cũng như các mối quan hệ của nó với bên ngoài đô thị Bảo đảm sự cân đối và thống nhất giữa các chức năng trong và ngoài đô thị QHCXDĐT điều hòa sự phát triển các bộ phận chức năng trong đô thị và các vùng ảnh hưởng ở bên ngoài đô thị nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên, cảnh quan đô thị, bảo tồn di tích, an toàn cho đô thị, có tính đến hậu quả do thiên tai, sự cố kỹ thuật Bảo đảm điều kiện sống, lao động và phát triển toàn diện cho người dân đô thị QHXDĐT nghiên cứu các hình thức tổ chức cuộc sống và cơ cấu chức năng hoạt động của các bộ phận trong đô thị • Nhiệm vụ Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, hiện trạng và các thế mạnh hoạt động lực phát triển đô thị Luận chứng xác định tính chất, cơ sở kinh tế kỹ thuật, quy mô dân số, đất đai, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu cải tạo và phát triển đô thị Định hướng phát triển đô thị ( k gian, bảo vệ MT, và hạ tầng) QHXD đợt đầu 5-10 năm Xác lập căn cứ pháp ly để quản lý XD đô thị Hình thành các cơ sở để lập các đồ án QH chi tiết, các dự án đầu tư Câu 11: Trình bày cơ sở để xác định tích chất của đô thị. Vì sao phải xác định tính chất đô thị? • Cơ sở để xác định tính chất đô thị Phương hướng phát triển kinh tế của Nhà nước Vị trí của đô thị trong QH cùng lãnh thổ Điều kiện tự nhiên Vì: - Sự ra đời của 1 đô thị gắn liền với sự x.hiện của những nhân tố tạo thành đô thị ( Cũng là nhân tố quyết định tính chất đô thị) Tình chất đô thị ảnh hưởng đến cơ cấu nhân khẩu bố cục đất đai, tổ chức hệ thống giao thông và công trình phục vụ công cộng ảnh hưởng đến hướng phát triển của thành phố Câu 12: Trình bày cơ cấu dân cư đô thị theo giới tính, lứa tuổi và lao động XH • Cơ cấu dân cư đô thị theo giới tính, lứa tuổi và lao động XH Nghiên cứu khả năng tái sản xuất của dân cư • Tuổi lao động: Nam ( 18-60) Nữ ( 18-55) • Chưa đến tuổi lao động: Nam ( 55) Nhân khẩu cơ bản: Gồm những người phục vụ trong cơ quan, nhà nước, xí nghiệp sản xuất k thuộc hệ hành chính và sản xuất phục vụ đô thị đó, là thành phần nhân khẩu quan trọng quyết định quy mô đô thi Nhân khẩu phục vụ: Là lao động thuộc các cơ quan xí nghiệp, các cơ sở mang tính chất phục vụ riêng cho thành phố. Nhân khẩu phục vụ phụ thuộc vào quy mô, tính chất đô thị, thời gian XD, mứt độ trang thiết bị và mức sống của người dân đô thị Nhân khẩu lệ thuộc: Là những người k tham gia l.động tuổi l.động, tàn tật trong lứa tuổi l.động Câu 13: Trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp đất đai XD đô thị • Đánh giá tổng hợp đất đai Là việc xác định và phân loại đất đai XD đô thị Tổng hợp nhiều yếu tố tác động trên 1 đơn vị đất đai Dùng phương pháp lượng hóa từ định tính Theo quan điểm các mục tiêu chọn đất QH phát triển đô thị để phân loại + Đất thuận lợi + Đất ít thuận lợi + Đất k thuận lợi ( Cấm XD) Câu 14: Trình bày các yêu cầu để chọn đất đai đô thị • Chọn đất có vị trí hợp lí sẽ có tác động lớn cho mọi hoạt động và phát triển đô thị về tổ chức đời sống, tổ chức sản xuất, giảm giá thành XD, cải tạo cảnh quan và moi trường đô thị phong phú hấp dẫn, đảm bảo yêu cầu sau: Địa hình thuận lợi cho XD, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có độ dốc thích hợp (5-10%), ở miền núi k quá 30% Địa chất, thủy văn tốt, có khả năng cung cấp đủ nguồn nước ngầm cho sản xuất, sinh hoạt Địa chất công trình đảm bảo( Cường độ chịu nén, k có hiện tượng karst, hố ngầm, động đất, núi lửa) Điều kiện tự nhiên tốt, khí hậu trong lành, chế độ gió mưa ôn hòa Có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông, đường ống kỹ thuật, điện nước, hơi đốt của QG, của vùng) Hạn chế chiếm dụng đất canh tác, sản xuất nông nghiệp, tránh các khu vực có tài nguyên khoáng sản, di tích,di sản. Tận dụng tối đa đất trồng. . .đất sử dụng lãng phí kém hiệu quả, đất hoang hóa, thoái hòa k có khả năng canh tác Nên chọn vị trí hiện có của điểm dân cư để cải tạo mở rộng Câu 15: Trình bày các thành phần đất đai trong QHXD đô thị • Có 5 loại: Khu đất công nghiệp ( xí nghiệp Cn, thủ CN. . . ) Khu đất kho tàng ( XD các kho trực thuộc và k trực thuộc thành phố. . . ) Khu đất giao thông đối ngoại ( đường sắt, đường thủy, hàng k . . . ) Khu đất dân dụng ( nhà ở, công trình công cộng. . . . ) Khu đất đặc biệt ( doanh trai quân đội, cơ quan hành chính. . . . ) Câu 16: Trình bày các nguyên tắc cơ bản của sơ đồ định hướng phát triển k gian đô thị Tuân thủ hướng chỉ đạo của QH vùng Triệt để khai thác điều kiện tự nhiên Phù hợp tập quán sinh hoạt truyền thống của địa phương và dân tộc Kế thừa, phát huy thế mạnh hiện trạng Phát huy vai trò của KHKT tiên tiến Tính cơ động và hiện thực của đồ án Câu 17: Trình bày các dạng mô hình phát triển đô thị Dạng tuyến, dải Dạng tập trung, mở rộng nhiều nhánh hình sao Dạng hướng tâm vành đai Dạng hỗn hợp xen kẽ Dạng ô bàn cờ và dạng phát triển tự do Câu 18: Trình bày nhiệm vụ của QHXD đợt đầu Khoanh định các khu vực hiện có và mở rộng, phân loại đất theo chức năng sử dụng Phân chia các khu vực đặc thù theo tính chất quản lý, xác định chỉ tiêu kỹ thuật, tần cao, mật độ XD, hệ số sử dụng đất. . . và định hướng kiến trúc QH Xác định yêu cầu và biện pháp cải tạo, xd mới Phân loại mạng lưới đường g.thông đối nội, đối ngoại. . . xác định hương tuyến chỉ giới đường đỏ, mặt cắt đường và phân kỳ g.đoạn thực hiện tuyến Xác định vị trí đầu mối các công trình hạ tần kỹ thuật được XD trong g.đoạn trước mắt Xác định ranh giới các đơn vị QH và đơn vị hành chính ( hienj có và dự án điều chỉnh) Câu 19: Trình bày các loại hình và nguyên tắc bố trí khu CN trong QHXDĐT • Các nguyên tắc bố trí khi CN trong QHXDĐT Các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp cần XD tập trung thành từng cụm, khu CN và bố trí ngoài khu dân dụng thành phố. Khu CN phải đặt ở cuối hướng gió và cuối nguồn nước nếu ở gần sông. Đất XD khu CN phụ thuộc vào tính chất, quy mô của các xí nghiệp CN được tính toán theo nhiệm vụ thiết kế của các xí nghiệp + Đối với đô thị loại I: 35m2-40m2/ người + Đối với đô thị loại II: 30m2-35m2/ người + Đối với đô thị loại III: 25m2-30m2/ người + Đối với đô thị loại IV: 20m2-25m2/ người Trong các cụm khu CN được phân chia thành các khu chức năng bao gồm: + Các khu đất XD, các xí nghiệp công nghiệp và các công trình phụ trợ của nhà máy + Khu vực trung tâm công cộng, hành chính, nghiên cứu khoa học, dịch vụ, kỹ thuật, vườn hoa, cây xanh, bến bãi. + Hệ thống g.thông ( đường ô tô, quảng trường g.thông, bến bãi, xe công cộng, xe tư nhân….) + Các công trình kỹ thuật hạ tầng, cơ sở cấp thoát nước, điện, hơi đốt, thông tin. . . phục vụ cho cả khu CN + Các khu vực gom rác, chất thải, cây xanh cách ly và đất dự trữ phát triển Các nhà mày, khu cụm CN có thải chất độc thì phải có khoảng cách ly thích hợp với khu ở và các khu vực xung quanh + Loai CN độc hại cấp I: khoảng cách ly nhỏ nhất là 1000m + Loai CN độc hại cấp II: khoảng cách ly nhỏ nhất là 300m + Loai CN độc hại cấp III: khoảng cách ly nhỏ nhất là 100m + Loai CN độc hại cấp IV: khoảng cách ly nhỏ nhất là 50m Các khu CN đặc biệt có chất phóng xạ hoặc sản xuất các chất nổ, vũ khí nhất thiết k được bố trí trong phạm vi đô thị Ở các khoảng cách ly chủ yếu dung biện pháp trồng cây xanh, bởi vì cây xanh là loại hình tự nhiên có tác dụng tích cực nhất về nhiều mặt làm giảm khói bụi, tiếng ồn, tốc độ gió cũng như cải tạo MT tự nhiên Bố trí khu CN phải đảm bảo điều kiện liên hệ thuận tiện với nơi ở để người đi làm đến khu CN k vượt quá 30km bằng các phương tiện g.thông của thành phố Câu 20: Trình bày các hình thức bố trí khu CN trong QHXDĐT • Các loại hình thức bố trí khu CN trong QHXDĐT Bố trí khu CN về 1 phía so với khu dân dụng: song song theo dải và song song ngược chiều Bố trí khu CN phát triển song song theo từng đơn vị đô thị hoặc từng dải Bố trí xen kẽ với khu dân dụng và phát triển phân tán xen kẽ theo nhiều hướng Câu 21: Trình bày nguyên tắc bố trí các loại kho tàng trong QH đô thị • Kho dự trữ quốc gia Do nhà nước quản lý, mang tính chiến lược, dự trữ những tài sản đặc biệt ( lương thực, vũ khí. . .) Bố trí bên ngoài thành phố ở những vị trí đặc biệt an toàn, thuận lợi g.thông, có điều kiện bảo vệ tốt • Kho trung chuyển: Dự trữ hàng hóa mang tính tạm thời để chuyển đi nơi khác, chuyển từ phương tiện này sang phương tiện khác Chiếm diện tích lớn, bố trí ở những đầu mối g.thông chuyển tiếp ( ga, cảng,sân bay) nhằm giải tỏa hàng hóa, tránh ứ đọng • Kho CN Phục vụ các nhà máy và khu CN ( chứa thành phẩm, máy móc, nguyên vật liệu) Bố trí cạnh hoặc ngay trong khu CN • Kho vật liệu XD, vật tư Phục vụ cho thành phố, khu CN Bố trí thành cụm, cạnh đầu mối g.thông, sẵn sàng cho điều phối lưu thông hàng ngày • Kho phân phối Điều phối lương thực, thực phẩm, hàng hóa tiêu dung Phân phối đều trong khu dân dụng, có cách ly với nơi ở, công trình công cộng • Kho lạnh Chứa sản phẩm dễ hỏng dưới tác động của thời tiết ( thực phẩm đông lạnh) Bố trí khu vực riêng, bảo đảm yêu cầu bảo quản, bốc dỡ •Kho dễ cháy nổ,kho nhiên liệu, bãi chất thải rắn Bố trí cách xa thành phố có khoảng cách an toàn Câu 22: Trình bày các bộ phận chức năng trong khu đất dân dụng của đô thị. Chỉ tiêu các loại đất trong khu dân dụng • Chức năng chính của khu dân dụng đô thị là ở. Trong khu đất dân dụng có thể phân ra các bộ phận sau: Đất đô thị: Là đất XD các công trình nhà ở các loại, các khu nhà ở, các đơn vị ở là những đơn vị chức năng chính đảm bảo cuộc sống an toàn, thoải mái và bền vững, hình thành các đơn vị ở hợp lý trong cơ cấu tổ chức khu dân dụng Đất XD các công trình công cộng: là những lô đất dành riêng cho các công trình dịch vụ công cộng cấp thành phố, quận và khu nhà ở về các mặt văn hóa, chính trị XH. Các công trình này trực tiếp phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày ở đô thị Mạng lưới đường và quảng trường: đường là mang lưới g.thông nối liền các bộ phận chức năng với nhau thành 1 thể thống nhất. là ranh giới cụ thể phân chia các khu đất Đất cây xanh: Trong khu dân dụng có hệ thống cây xanh, vườn hoa, công viên nhằm phục vụ cho vấn đề vui chơi, giải trí, thể thao được bố trí trong các khu nhà, đơn vị ở Câu 23: Trình bày cơ cấu tổ chức khu dân dụng thành phố Tùy theo quy mô của đô thị, khu dân dụng ở mỗi đô thị có 1 cơ cấu t.chức riêng phù hợp với tính chất và đặc điểm tình hình ở địa phương đó • Đơn vị ở của khu dân dụng được phân ra như sau: Đối với khu đô thị loại lớn: Đơn vị láng giềng, đơn vị cơ sở cấp phường và khu nhà ở Đô thị trung bình: Đơn vị láng giềng, đơn vị cơ sở cấp phường, đơn vị khu nhà ở ( có hoặc k) Đô thị nhỏ: Đơn vị láng giềng hoặc đơn vị phường tùy theo điều kiện cụ thể • Đơn vị t.chức QH cơ bản trong khu dân dụng đô thị: Là đơn vị cấp phường để tổ chức ăn ở, sinh hoạt XH, l.động và nghỉ ngơi của ng dân đô thị. Quy mô đất đai của đ.vị phường khoảng 16ha-25ha, với số dân từ 4000 đến 10000 người cũng có thể lớn hơn, tùy theo tỉ lệ tần cao XD • Khu nhà ở gồm 1 số phường có đ.kiện địa lý tương tự ( quy mô từ 80ha-100ha) được giới hạn bởi hệ thống mạng lưới đường chính đô thị, trong khu nhà ở có các công trính công cộng cấp khu phố như trường PTTH., công trình văn hóa, XH, khu thương mại, y tế và hành chính khu ở Bố trí khu trung tâm theo dải • Cơ cấu tổ chức khu dân dụng là hình thức bố cục các khu chức năng trong thành phố, bảo đảm sao cho các đ.vị chức năng hoạt động và phát triển hài hòa Dựa vào sự phân cấp quản lý đô thị và những yêu cầu về kỹ thuật trong thiết kế QHXD, dựa vào các hình thức t.chức XH, mỗi đô thị có thể có 1 mô hình riêng dựa trên cấu trúc cơ bản sau đây. - Đơn vị ở láng giềng trong cấu trúc khu dân dụng là đ.vị nhỏ nhất tương đương 1 tổ dân phố hiện nay ở đô thị VN, quy mô từ 3ha-4ha. Đ.vị ở láng giềng k có g.hạn chặt chẽ về quy mô dân số. Được g.hạn bởi các đường nội bộ trong khu ở, khoảng cách giữa các đường từ 150-200m Câu 24: Trình bày cơ cấu quy hoạch XD đơn vị ở cơ sở • Đất XD nhà ở Chia thành các nhóm nhà ( ĐVO LG), bố trí xung quanh trung tâm công cộng đơn vị ở Nhóm nhà có trung tâm phục vụ công cộng là nhà trẻ, bán kính phục vụ 150 – 200m • Đất XD công trình công cộng Khu vực thương nghiệp: gần đường g.thông Khu vực giáo dục, văn hóa, XH: Tập trung xung quanh k gian cây xanh Bán kính phục vụ: 250-400m (max 500m) • Đất cây xanh Gọi là vườn trong đơn vị ở, bố trí tập trung gần trường học, nhà trẻ, CLB phục vụ nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí • Đất đường - Liên lạc nội bộ, gắn bó với g.thông bên ngoài, đảm bảo phục vụ đi lại nhanh chóng, an toàn, thuận tiện Câu 25: Trình bày các cách phân loại và bố trí nhà ở trong đơn vị ở •Phân loại: + Nhà ở ít tần 1-2 tần, phổ biến ở đô thị nhỏ, thường có vườn riêng, có thể độc lập, ghép đôi, ghép dãy hoặc theo cụm + Nhà ở nhiều tầng nhiều căn hộ Nhà ở kiểu đơn nguyên: 3-5 tầng, mỗi đơn nguyên gồm 1 cầu thang dung cho nhiều căn hộ, có thể ở dạng hành lang bên, hành lang giữa hay tập trung quanh sảnh tầng. Tùy đ.kiện địa hình để ghép đơn nguyên Nhà ở kiểu tháp: Bố trí độc lập, k lắp ghép theo đơn nguyên, cao trên 5 tầng, có thang máy. Sử dụng trong bố cục k gian tạo điểm nhấn, tầm nhìn Nhà ở kiểu khách sạn: Là loại nhà ở tập thể cho các hộ độc than hoặc ký túc xá cho sinh viên nội trú Nhà liên hợp: Tổ hợp thiết kế cho 1 lượng ng lớn ( 1000 người) có khu vực công cộng trong nhà • Nguyên tắc bố cục sắp xếp Lưu ý đ.kiện địa hình, tránh công trình cắt ngang nhiều đường đồng mức Lưu ý ảnh hưởng của nắng, gió và điều kiện khí hậu khác để chọn hướng nhà đón gió mát, tránh gió xấu, tránh công trình hướng Đông-Tây hoặc có biện pháp chống nắng Tạo sự thông thoáng bằng khoảng cách v.sinh, chống ồn, chống cháy • Hình thức bố cục Bố cục song song Bố cục theo cụm Bố cục theo mảng thảm Bố cục theo dải, chuỗi Trong thực tế, vận dụng linh hoạt hỗn hợp tạo ra k gian phong phú sinh động, phù hợp nhiều loại đối tượng Bố trí cây xanh, sân bãi trong đ.vị ở Bố trí đường trong đ.vị ở Câu 26: Trình bày về các bộ phận chức năng trong khu trung tâm đô thị Các bộ phận chức năng: Tùy theo vai trò và chức năng phục vụ của trung tâm đô thị, hệ thống các công trình công coongjtrong trung tâm đô thị gồm các nhóm sau: Hành chính, chính trị Văn hóa, nghệ thuật Y tế, bảo vệ sức khỏe Nghỉ ngơi, du lịch Giáo dục và đào tạo Thương nghiệp Thể thao Dịch vụ Ngoài ra, trong trung tâm đô thị còn có 1 số công trình sau: Các công trình g.thông và kĩ thuật đô thị khác Nhà ở Các cơ sở dịch vụ khoa học và sản xuất k độc hại Câu 27: Trình bày hệ thống phân cấp của trung tâm đô thị Hệ thống tầng bậc Trung tâm công cộng thành phố => Quận => Khu nhà ở =>DDVOCSS => ĐVOLG Hệ thống phi tầng bậc Các trung tâm chuyên riêng với các chức năng riêng: TT nghỉ ngơi giải trí bảo vệ sức khỏe, TT thể dục thể thao, TT khoa học Phân cấp CTCC theo tần suất sử dụng Cấp 1: Phục vụ nhu cầu hang ngày ( GD, thương mại, dịch vụ) Cấp 2: Thỏa mãn nhu cầu hàng tuần của ng dân Cấp 3: Thỏa mãn nhu cầu theo định kỳ của ng dân Cấp 4: Thỏa mãn nhu cầu k định kỳ ( Cấp cao) của ng dân Phân nhóm chức năng Tạo lập trung tâm: hành chính, quản lý, văn hóa, GD, thương mại, dịch vụ, y tế, du lịch Phục vụ trung tâm: Các bến bãi đỗ xe, công trình kỹ thuật, công trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của ng ở và làm việc trong trung tâm Bổ sung trung tâm: Nhà ở, công trình sản xuất k độc hại, k gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động trung tâm Câu 28: Trình bày các nguyên tắc bố trí khu trung tâm đô thị Vị trí trung tâm G.thông thuận tiện, tập trung các tuyến g.thông chung Quan hệ thuận tiện với hệ thống g.thông đối nội và các khu chức năng khác Nên ở trong tâm hình học của khu dân dụng để đảm bảo bán kính phục vụ từ các khu ở vào trung tâm Có địa hình thuận tiện( độ dốc k lớn) có phong cảnh đẹp, khai thác các yếu tố tự nhiên vào bố cục k gian, tạo nét đặc trưng đô thị Có khả năng phát triển mở rộng mà vẫn thống nhất hợp lý với cơ cấu mới của đô thị Bố trí các khu chức năng Khu hành chính, chính trị: Ở trung tâm, vị trí chủ đạo, trang nghiêm, mang tính chế ngự( điểm nhấn) kết hợp với quảng trường chính Khu văn hóa: Thuận tiện g.thông, có cảnh quan đẹp. Tùy tính chất công trình để bố trí cho hợp lí( động và tĩnh) Khu thương nghiệp, dịch vụ: Nơi có luồng ng qua lại lớn, thuận tiện g.thông( đường đi bộ và ô tô phục vụ) Khu TDTT: Nên tạo thành trung tâm riêng bên ngoài có cây xanh, cảnh quan đẹp hoặc bên rìa trung tâm, kéo dài ra khu cây xanh Giao thông: K cho ô tô lớn chạy qua trung tâm. Đường phục vụ nên tổ chức cụt. Phải tiếp cận g.thông công cộng. Bến đỗ xe nên bố trí gần những công trình tập trung đông người. Tổ chức đường đi bộ tách khỏi g.thông cơ giới Khu vực đi bộ: Thường bố trí ở các khu thương mại, có gắn bó với g.thông trung tâm, nhưng k chồng chéo. Có đường phục vụ cứu thương, cứu hỏa, công an, chuyên chở hàng hóa, lấy rác…. Khu đi bộ nên kết hợp các công trình kiến trúc nhorlaf nơi ngồi nghỉ, vui chơi trẻ em Câu 29: Trình bày những nguyên tắc cơ bản về QH hệ thống g.thông đô thị Mạng lưới đường và g.thông công cộng trong và ngoài đô thị phải thiết kế thành 1 hệ thống nhất, bảo đảm vận chuyển lưu thông nhanh chóng an toàn, lien hệ tốt với các khu chức năng đô thị, với các đầu mối g.thông đối ngoại Quy mô, tính chất hệ thống đường phục thuộc vào yêu cầu vận tải, khả năng thông xe của mỗi tuyến đường và phương tiện g.thông. Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật g.thông, nhất là các đầu mối chuyển tiếp, có đất dự phòng phát triển, các hành lang an toàn. Các công trình đầu mối g.thông đối ngoại, bến xe, bãi xe phải lien hệ trực tiếp thuận lợi với mạng lưới đường bên trong và bên ngoài đô thị và được bố trí trên các trục chính đối với trung tâm thành phố Câu 30: Trình bày về nguyên tắc bố trí g.thông đường sắt trong QHĐT.Nêu và vẽ các loại hình nhà ga, đường sắt Ga đường sắt Chiều dài và chiều rộng của tuyến đường trong khu vực kha tùy theo yêu cầu cụ thể của từng loại ga và từng loại tàu. Số lượng tuyến đường trong khu vực kha phụ thuộc vào số lượng tàu/ngày đêm Địa hình khu vực ga chọn nơi bằng phẳng, độ dốc tối đa trong khu vực sân ga < hoặc = 8% Tuyến đường sắt Chiều rộng phụ thuộc vào kích thước đường ray và số tuyến đường ray Đường đơn > hoặc = 12m, đường đôi > hoặc = 16m Độ dốc dọc tuyến đường i< hoặc = 12%,bán kính đường cong nằm R> hoặc = 200m Nhà ga và quảng trường ga Nhà ga là nơi tập trung hành khách đi lại và nhân viên phục vụ +Ga cụt: Dễ tổ chức, thường ở phía cuối của tàu +Ga xuyên: Tổ chức bên với nhà cầu vượt. Xây chùm lên đường tàu Quảng trường ga kết hợp với các trạm bến g.thông công cộng #, bãi xe cá nhân, vườn hoa nhỏ Câu 31: Trình bày nguyên tắc tổ chức g.thông đường bộ trong quy hoach đô thị Bao gồm g.thông đối nội và đối ngoại, được sử dụng rộng rãi: Đường bộ đối ngoại Bao gồm đường cao tốc, quốc lộ, đường nhập thành, bến xe đối ngoại, trạm kỹ thuật g.thông, đầu mối g.thông( nút g.thông)… QHCĐT quyết định việc bố trí tuyến đường bộ đối ngoại những vị trí của tuyến đường bộ đối ngoại lại ảnh hưởng tới sự phát triển đô thị trong tương lai Thành phố lớn có h.thống đường vành đai cao tốc bao quanh thành phố Nơi giao cắt giữa g.thông đối ngoại và đường nhập thành phải tổ chức lập thể( khác cốt), trừ trường hợp lưu lượng xe ít có thể t.chức cùng cốt nhưng phải có đầu g.thông hợp lý Quan hệ với đường đối nội cần đạt tiêu chuẩn: + Liên hệ thuận tiện, đường đi ngắn nhất ( tiệm cận) + G.thông đối ngoại k ảnh hưởng xấu đến h.động của đô thị, g.thông đô thị k cản trở dòng g.thông trên tuyến g.thông đối ngoại + Tạo điều kiện phát triển đô thị bền vững,k phá vỡ cơ cấu QH + Tạo đ.kiện cảm nhận kiến trúc cảnh quan khi quá cảnh đô thị + Bảo đảm vệ sinh MT Bến xe đối ngoại: + Là điểm tập trung hành khách đi tới trung tâm các nơi trong khu vực thành phố + Vị trí và quy mô bến xe phục thuộc vào quy mô và tính chất đô thị + Kết hợp với các đầu mối g.thông đối ngoại như đường sắt, thủy, bộ, hàng k, các bến xe công cộng….Đảm bảo khả năng chuyển tuyến, liên vận giữa các phương tiện +Gần vị trí tuyến đường chính trong đô thị( có bố trí g.thông CC) + Đối với đô thị lớn, vị trí bến xe nằm ở khu vực giáp ranh nội ngoại thành, có liên hệ thuận tiện với khu trung tâm đô thị + Đối với đô thị nhỏ có thể đưa bến xe vào gần khu trung tâm +Các trạm kĩ thuật sửa chữa, bảo dưỡng nên ngoài phạm vị đô thị Hệ thống đường chính đô thị bố trí theo hướng có dòng khách lớn, nối trung tâm đô thị với các khu trung tâm #, các khu nhà ở, khuCN. Khoảng cách giữa 2 đường phố chính giao nhau: 800-1000m Mật độ mạng lưới đường phụ thuộc vào cơ cấu QHĐT Chiều rộng các tuyến đường phố chính phụ thuộc vào lưu lượng g.thông, phương tiện g.thông và hình thức bố cục k gian đường phố. Tuyếnđường chính thường có dải bulva Đường nội bộ tùy điều kiện tự nhiên và cơ cấu sử dụng đất để bố trí cho phù hợp. Bảo đảm phục vụ tốt các phương tiện g.thông cơ giới, thô sơ đến sát công trình, k chồng chéo cản trở lẫn nhau Đường xe đạp, thô sơ, đi bộ thường bố trí chạy song song với đường chính và đường nội bộ trong khu ở. Chiều trộng vỉa hè cho ng đi bộ xác định tùy theo cấp đường ( 0.75-0.8m/ làn) Câu 32: Trình bày các hình thức tổ chức mạng lưới g.thông thành phố. Vẽ hình minh họa Tùy thuộc điều kiện địa hình, quy mô, tính chất đô thị, có các dạng sau Hệ thống bàn cờ Hệ thống bàn cờ có đường chéo Hệ thống tia,nan quạt Hệ thống tia, nan quạt có vòng Hệ thống tam giác Hệ thống lục giác Hệ thống răng lược Dạng hỗn hợp Dạng tự do Câu 33: Phân tích các luồng g.thông qua 1 ngã 3 ( ngã 4) đường phố. Vẽ 1 nút g.thông ngã 3( ngã 4) lập thể ( giao nhau khác cốt) Là nơi giao nhau của nhiều tuyến đường Nút g.thông cùng mức Sử dụng khi lưu lượng xe tại nút k lớn Yêu cầu đơn giản, tránh ngã 5,6 Các tuyến nên g.nhau thẳng góc Gây ra điểm xung đột Giải quyết bằng cách tổ chức đèn điều khiển, ddaro g.thông tự điều chỉnh nút khác mức Nút g.thông khác mức + Tổ chức khi lưu lượng xe lớn, tốc độ cao. Loại bỏ được điểm xung đột Giao nhau giữa đường cao tốc và đường chính thành phố Giao nhau giữa các đường chính thành phố Giao nhau giữa các đường chính thành phố và đường chính khu vực Giao nhau giữa đường đối ngoại và đường nhập thành Giá thành cao,kỹ thuật phức tạp Câu 34: Trình bày các khái niệm về đường chỉ giới đỏ,chỉ giới XD, lộ giới, khoảng lùi XD. Vẽ hình minh họa Chỉ giới đường đỏ: là ranh giới được x.định trên bản đồ quy hoạch và trên thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất để x.dựng công trình và phần đất dành cho đường g.thông hoặc các công trình kỹ thuật hạ tần, k gian CC # Lộ giới: thường gặp trong đôthị,là chỉ giới đường đỏ của phần đất dành làm đường g.thông, bao gồm toàn bộ lòng đường, vỉa hè. Chỉ giới XD: là đường giới hạn cho phép XD nhà, công trình trên lô đất. Chỉ giới XD có thể trùng với đường đỏ hoặc lùi vào so với đường đỏ theo yêu cầu của QH Khoảng lùi:là khoảng cách giữa chỉ giới đường đỏ và chỉ giới XD Câu 35: Trình bày về nguyên tắc và hình thức t.chức cảng trong QHĐT. Vẽ hình minh họa Nguyên tắc QH cảng Đảm bảo liên hệ thuận tiện với các khu dân cư, khu Cn, đầu mối g.thông đường sắt, đường ô tô….. Đảm bảo đ.kiện v.sinh,có khoảng cách ly cây xanh với khu dân dụng 100-300m, tránh bố trí cảng chiếm hết bờ sông, biển của đô thị Khu đất cảng không ngập lụt , bảo đảm yêu cầu bốc dỡ hàng hóa , vận chuyển hành khách, có đất dự trữ phát triển Quy mô : 1 m dài bến ( 250-300m2) /10 trấn hàng / ngày Cảng sông + chọn nơi mặt nước rộng , sâu , địa chất tốt , dòng chảy ổn định , ở hạ lưu , cách xa cầu , đập nước và các công trình thủy lợi khác Cảng biển + chọn nơi nước sâu , bờ ổn định , ít song gió , thuận tiện vào ra tàu thuyền + tùy điều kiện địa hình tự nhiên mà bố trí cảng trên bờ biển ( có đê chắn sóng) , cảng đảo , cảng vịnh , cảng trong cửa sông…. Bến tàu du lịch , thể thao có thể bố trí trong khu dân dụng , gần trung tâm Cảng quân sự , càng chuyên dùng được bố trí riêng theo yêu cầu sử dụng và đất đai cho phép Câu 36 : trình bày về các loại hình và nguyên tắc bố trí sân bay trong QHĐT Phân loại sân bay theo tính chất phục vụ Sân bay dân dụng (hành khác , hàng hóa) Sân bay quân sự Sân bay chuyên dùng( Nông nghiệp , khảo sát đo đạc , khí tượng , TDTT,…) Nguyên tắc bố trí sân bay + khu vực ga hàng không Bằng phẳng , độ dốc 0.5-1.9% , max 2-3% , cao ráo không ngập nước Vùng trời k có chướng ngại vật Khu vực ít có bụi , sương mù + diện tích phụ thuộc vào tình chất sân bay Trong nước : 220- 500ha Quốc tế : 700-900ha Có đất dự trữ phát triển trong tương lai Cau 37: trình bày các loại hình cây xanh và nguyên tắc quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị Các loại hình cây xanh đô thị Cây xanh sử dụng công cộng Cây xanh sử dụng hạn chế Cây xanh chức năng đặc biệt Chỉ tiêu và nguyên tắc cơ bản Phân bố đều trong đô thị ,đảm bảo bán kính phục vụ + công viên chính : 2-3km + công viên khu vực : 1-1.5km + vườn hoa : 700-800m Kết hợp đk tự nhiên và hiện trạng , tận dụng đất k thuận lợi xd để trồng cây xanh Bảo đảm giá trị sử dùng và nâng cao hiệu quả thẩm mỹ đô thị Bảo đảm tính liên tục và kết hợp với di sản văn hóa , di sản tự nhiên , vui chơi giải trí , nghỉ ngơi Bảo đảm vệ sinh môi trường , (dài cây xanh song song với hướng gió mát, đón gió vào đô thị , ngăn gió xấu , tiếng ồn ) Cây xanh cách ly đảm bảo yêu cầu kỹ thuật riêng Đảm bảo tiêu chuẩn diện tích( m2/ng ) Câu 38 : Trình bày các loại hình và nguyên tắc bố trí đất đặc biệt ở đô thị Đất đặc biệt nằm trong khu dân dụng là 1 bộ phận trong cơ cấu quy hoạch , đóng góp vào tổ chức k.gian thành phố Khu ngoại giao đoàn và các cơ quan quốc tế , đại sứ quán , lãnh sự quán Khu vực quân đội chính quy Cơ quan đặc biệt của nhà nước không thuộc thành phố Đất đặc biệt nằm ngoài thành phố : Nghĩa địa Công trình kỹ thuật xử lý nước thải Công trình kỹ thuật xử lý rác Công trình k.t đặc biệt Vườn ươm Dải cây tránh gió , cát bụi , cách ly thành phố Yêu cầu bố trid + thuận lợi cho sử dụng , hạn chế ảnh hưởng có thể đối với thành phố + công trình đặc biệt trong khu dân dụng Liên hệ thuận tiện với bên ngoài Gần trục đường chính đầu mối giao thông q.trọng Bố trí biệt lập với các khu nhà ở + công trình đ.b nằm ngoài thành phố Nghĩa địa Xa khu ở nơi đất khô ráo , kết hợp cây xanh ngoại vi thành phố Gần tuyến đường nhập thành , vành đai Nằm ngoài giới hạn p.trien tương lai của thành phố Trạm thu phát vô tuyến Xa khu ở và các khu làm việc , tránh ảnh hưởng sinh lý Cách ly với tuyển dây tải điện cao thế Công trình kỹ thuật sử lý rác , nước thải Cách ly khu dân cư , cuối gió , cuối dòng chảy Câu 39: Trình bày khái niệm về kiến trúc cảnh quan Kiến trúc cảnh quan là nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn và phục chế lại cảnh quan của khu vực và địa điểm xây dựng của con người. Phạm vi hoạt động của kiến trúc cảnh quan liên quan đến thiết kế kiến trúc, thiết kế tổng mặt bằng, phát triển bất động sản,bảo tồn và phục chế môi trường, thiết kế đô thị, quy hoạch đô thị, thiết kế các công viên và các khu vực nghỉ ngơi giải trí và bảo tồn di sản. Người hoạt động trong lĩnh vực kiến trúc cảnh quan được gọi là kiến trúc sư cảnh quan. Câu 40: Trình bày các cơ sở bố cục cảnh quan Điểm nhìn: là vị trí đứng nhìn , cùng chiều ánh sáng thì vật thể được nhìn rõ , còn ngược chiều thì các chi tiết bị lu mờ, đường bao vật thể thì nổi rõ Tầm nhìn :là khoảng cách từ tầm nhìn đến vật thể D/L (H) = 2 cho phép thu nhận toàn vẹn vật thể D/L (H) =3 nhìn rõ vật thể kết hợp với xug quanh D/L (H) < 1 tạo cảm giác chật hẹp căng thẳng D/L (H) >3 giới hạn k.gian k rõ rang tạo cảm giác chông chênh Module kích thước hợp lý là 21-24m. với khoảng cách < or = 25m là k.cách nhìn hợp lý và tạo cảm giác gần gũi nhất Góc nhìn +góc nhìn rõ cho phép là : góc nón 28 độ +góc nhìn theo phương ngang là 180độ + góc nhìn theo phương thẳng đứng là 130 độ +góc nhìn lên là 55độ , góc nhìn xuống là 75 độ Trong phạm vi này con người có thể nhìn thấy tất cả các vật mà k nhất thiết phải nhìn rõ vật nào Mỗi vật có thể có nhiều góc nhìn khác nhau dẫn đến sự thay đổi tương ứng về hình dạng vật thể Câu 41: trình bày các quy quật cảnh quan chủ yếu Bố cục cân xứng : tổ chức k.gian hình học các hình khối đối xứng qua hệ trục bố cục Bố cục tự do: tổ chức không gian tự do các hình khối không đối xứng nhưng cân bằng qua trục bố cục Trục và trung tâm bố cục chính phụ : các trung tâm là yêu tố cảnh quan có mối liên hệ qua hệ thống trục bố cục Tỷ lệ : là sự cân đối hài hòa các yếu tố hình khối Tương phản là sự đối lập của các yếu tố hình khối Tương tự : sự sắp xếp hình khối gần giống nhau được lặp đi lặp lại trong cùng bố cục Đồng nhất : là bố cục lặp đi lặp lại cùng yếu tố h.khối Sáng tối : làm nổi bật các yêu tố bố cục chính Màu sắc : cân bằng màu và diện tích ở bố cục Câu 42: Trình bày các loại hình thiết kế cảnh quan chủ yếu
Posted on: Thu, 24 Oct 2013 22:59:37 +0000

Trending Topics



Recently Viewed Topics




© 2015